My father’s wedding speech

As promised, here is the speech my father gave to me and Nga at our wedding, in Swedish, English and Vietnamese. At the wedding, my father spoke in Swedish, while Lan translated into Vietnamese. The English version is a bi-product of the translation process.

Svenska

Nga och Philip – idag är en stor dag – kanske den största i era liv. Det är en ära för oss att få komma hit och att kunna komma hit och delta i denna fantastiska högtid. Jag och Anita är väldigt stolta idag – vi tror det är en stolthet som vi delar med er. Den här dagen kommer ni att minnas för resten av era liv och det är väl ganska naturligt – men vi kan också lova er att nästan varenda svensk också kommer att minnas denna bröllopsdag, för just i detta nu så börjar bröllopet för Sveriges kronprinsessa i Storkyrkan i Stockholm och den största TV-produktionen någonsin pågår just nu med miljoner tittare. När Sveriges blivande drottning valde att gifta sig just idag – ja då måste det vara en bra dag för ett bröllop – måtte hälsa, glädje och tur följa i denna dags spår.

Men jag tänkte börja i en helt annan tid och med helt andra människor.

Det var den 15e oktober 1882 och alltså snart 128 år sedan.

Det var mörkt i den småländska skogen den där höstdagen. Det var 8 grader varmt och regn, en härligt frisk doft av mull och mogna kantareller spreds mellan träden. I det lilla soldattorpet på gården Källeryd i Haurida knastrade det hemtrevligt från elden i järnspisen. Av och an vankade soldaten Sven Lindblad i köket och väntade otåligt på att hans hustru skulle föda. Några timmar senare hördes barnskrik i torpet – en liten gosse hade fötts. Gossens mor hette Inga Sofia Johannesdotter – ja hon hette Inga – det namn i Sverige som är allra mest likt ditt Nga – vi brukar säga till människor som undrar vad du heter att du heter Inga – men utan bokstaven I – och då förstår alla.

Men tillbaka till den lille nyfödde. Han fick namnet David – David Lindblad. Åren gick och David växte upp under mycket knappa förhållanden och när han var något mer än 20 år så träffade han Ester. De blev precis som ni kära i varandra och på luciadagen den 13e december 1906 för 104 år sedan så förlovade de sig och Ester fick en förlovningsring i guld med inskriptionen ”David 13/12 1906”

David och Ester gifte sig och fick 5 döttrar – en av dem var min mamma Kerstin.

När Philip föddes 1984 så var det väl för oss som för alla föräldrar lite olika tankar och förslag om vad du skulle heta – så Philip, du fick också namnet David och du har alltså fått ditt andra namn efter min morfar som jag tyvärr aldrig fick träffa eftersom han dog innan jag själv föddes. Så, Philip och Nga, båda era namn finns alltså sedan tidigt i vår släkt och vi vill att du Nga ska känna att du nu blir en del av vår familj – ännu mera än vad vi hoppas och tror att du redan känt.

Philip, du var väldigt lätt att hantera som liten. Antingen sov du – eller så åt du – nästan fram tills du fyllde 1 år – då öppnade du ögonen och har väl sedan knappast stängt dom. Philip, du hade det nog på ett sätt ganska tufft i dina unga år. Eftersom du alltid var huvudet längre än dina jämnåriga så behandlades du som mycket äldre än du var. De flesta förväntade sig att 4-åringen skulle uppträda lika duktigt som en 6-åring, när du var 6 så kunde du väl läsa, skriva och spela fotboll – det kunde ju de 9-åringar som du var jämnstor med. Philip, du kämpade – du försökte hänga med – du försökte vara duktig och lyckades också med att vara det , ja kanske inte med fotbollen där blev du aldrig särskilt duktig – men du kämpade – du sprang efter bollen – du sparkade efter bollen – men du kom sällan ifatt bollen och sparkarna träffade ganska sällan. Men bortsett från fotbollen, så har du nog lyckats med det mesta du försökt dig på. Det dröjde inte särskilt länge innan jag förstod att du kunde betydligt mer än mig på ganska många områden, din lust till ny kunskap har alltid varit stor – som t.ex. när du plötsligt läste in en kurs i stenografi – inte för att du behövde det eller skulle få nytta av det – utan bara för att du ville veta hur det fungerade. Det är väl just därför du trängt så mycket djupare in bakom datorskärmarna än jag tror någon av oss andra i detta rum och nu arbetar du som ”core programmer” och då vet du ju hur datorns program fungerar, inte ungefär – utan precis. Denna nyfikenhet på hur saker fungerar delar du med din farbror Stig som också vet precis hur saker fungerar – men då mer TV-apparater och bilar, det var många gånger vi åkte hem från Stig med olika gamla trasiga apparater för att du skulle ta hem – skruva isär och se hur de fungerade och var byggda.

Samma nyfikenhet och lust att lära nåt nytt var också det som förde dig samman med Nga. Du bad oss att få ta ett år ”ledigt” från dina universitetsstudier för att åka till Peking och lära dig Mandarin. Det är väl inte det de flesta av oss skulle kalla ”ledigt” men för dig kändes det tydligen så. För att vi skulle släppa iväg dig så ställde Anita och jag 2 villkor ( jag tror inte vi hade kunnat hindra dig hur som helst – och det ville vi ju inte heller) Du hade då ganska politiskt starka åsikter och det första villkoret menade vi väldigt bestämt. När du bor i Peking så FÅR DU INTE kritisera den kinesiska systemet eller samhället – tänk särskilt på att inte göra det på nätet. Det lovade du.

Det andra villkoret som väl inte var så bestämt utan mer en förhoppning att du inte skulle flytta till Kina för alltid. Skaffa inte en kinesisk flickvän.

Jag tror inte det gick mer än ett par veckor efter du åkt till Kina när telefonen ringde och du sa direkt: Jag har hållit båda löftena – ingen kritik mot Kina – och ingen kinesisk flickvän. Men – jag har träffat Nga – hon är inte från Kina – men hon är smart och hon är vacker – och jag är kär. Vi blev givetvis glada för din skull och hoppades vi skulle få möjlighet att träffa denna fantastiska kvinna när vi hälsade på dig i Peking – och det gjorde vi också – men bara på flygplatsen när vårt plan till Stockholm skulle gå – och ditt plan från Hanoi just landat. Vårt första möte blev väldigt märkligt – det var en hög glasvägg mellan oss och vi lyckades bara röra varandras fingertoppar – vi kunde inte prata med varann och kunde bara hälsa med gester. Men sedan dess har vi både fått ha dig som gäst i Sverige och vara din och dina föräldrars gäst här i Hanoi, tack för er varma gästfrihet, och för varje gång vi träffas så förstår vi mer och mer att ni 2 är 1 och vi kan bara hålla med dig Philip – hon är smart och hon är bedårande vacker, bara se på henne – och eftersom du nu kallar oss mamma och pappa (det är inte vad man brukar i Sverige – men förstår att det är er vietnamesiska tradition) så känns det naturligt att välkomna dig som vår ”dotter”.

Som ett bevis och tecken på att du nu inte bara tillhör din vietnamesiska familj utan nu också tillhör och är en del av vår svenska familj och släkt vill jag ge dig denna gåva som jag hoppas du vill bära med dig genom livet. Måtte vi aldrig få några glasväggar mellan oss igen.

Nga öppnar paketet

Detta är alltså den ring som min morfar David gav till sin Ester för 104 år sedan. Vi har låtit göra om den till vad vi tror passar Ngas smak och stil – och tittar du noga inuti så kan du se att det står ”David 13/12 1906”

Ett fyrfaldigt leve för brudparet.

Hurra Hurra Hurra Hurra

English

Nga and Philip – today is a great day – maybe the greatest day of your lives. It is an honor for us to be allowed to come here and be able to participate in this magnificent festivity. My wife Anita and I are very proud today – we believe it is a sense of pride that we share with the two of you. You will definitely remember this day for the rest of your lives and that is rather natural, isn’t it? We can promise you that almost every Swede will also remember this wedding day. At this exact moment the wedding of the Royal Swedish crown princess in the Great Cathedral in Stockholm is beginning, and the largest TV-production ever transmitted is under way with millions of viewers. When the future Swedish Queen chose to get married on this very day – well then it has to be a good day for a wedding – may health, happiness and prosperity follow this day into the future.

But I would like to start this story in a completely different time period, with completely different people.

It was the 15th of October 1882 and 128 years have passed since then.

It was dark in the Swedish forest this autumn day. It was 8 degrees warm and raining, a lovely and fresh smell from mulch and mushrooms spread among the trees. In the tiny little soldier’s cottage on the land of the farm Källeryd in Haurida a fire burnt cosily in the cast iron stove. Every now and again the soldier Sven Lindblad paced around in the kitchen, impatiently waiting for his wife to give birth. A few hours later a screaming child was heard in the cottage – a small baby boy had been born. The name of the newborn’s mother was Inga Sofia Johannesdotter – yes her first name was Inga – the very name in Sweden which most resembles your name, Nga. We explain to people who ask about your name that it is Inga – but without the letter I – and then everybody understands.

But, again back to the little newborn. He was given the name David – David Lindblad. The years went by and David grew up in quite poor circumstances. When he was just over 20 years old he met Ester. They fell in love just like the two of you and on the very day of the St Lucia the 13th of December 1906 (104 years ago) they engaged and Ester was presented with an engagement ring with the inscription ”David 13/12 1906”

David and Ester married and had 5 daughters – one of them was my own mother, Kerstin.

When Philip was born in 1984 Anita and I, like all parents, had some ideas and thoughts about what your name was going to be – so, Philip. You were also given the second name David after my Grandfather, whom I regretfully never got to meet since he died before I was born. So, Philip and Nga, both your names are from early days in our family and we want you Nga to really feel that you are now becoming a part of our family – even more so than we hope and believe you feel already.

Philip, you were very easy to handle as a child. Either you were sleeping – or you were eating – almost until your first birthday – then you opened your eyes and since then I think you have hardly closed them. Philip, you probably had it rather tough in your younger years. You were always head and shoulders taller than everybody your own age. You were often treated as being much older than you were. Most people expected you as a 4-year old to behave just as talented as a 6-year old, and when you were 6 you were expected to read and write, and play football – since all the 9-year olds of your size could. Philip, you struggled – you tried to catch up – you tried to be a good boy and do well and you succeeded too, well maybe not in football you never really became a footballer – but you fought – you ran after the ball – you kicked after the ball – but you rarely caught up with the ball and your kicks rarely hit the ball. Apart from football I think you have succeeded with most things you have tried out. It didn’t take very long before I realized that you knew quite a bit more than myself in many areas, your eagerness to find new knowledge has always been great – for example, when you all of a sudden took on a course to learn shorthand (stenography) – not because you needed it or were to get use of it – but more because you wanted to know how it worked. That lust for knowledge is probably the reason why you have gone deeper behind the computer screens than I would think anybody else in this room and the reason for your current occupation as a Core Programmer and that of course makes you know how a computer program works – not just about – but EXACTLY. This curiosity of how things works you share with your uncle Stig. Stig also knows how things work, exactly – usually more likely to be TV-sets and cars and other electro mechanic things. Many were the times when we left Stig’s place with old broken TVs, toasters and other gadgets because you were taking them home – taking them apart – to see how they worked and how they were built.

The very same curiosity and eagerness to learn something new was also what brought you together with Nga. You asked us to allow you to take a ‘year off’ your university studies to go to Beijing to study Mandarin. That is not what most of us would call a year off but to you it obviously felt so. In order to let you go, Anita and I put up 2 conditions (I don’t think we could have stopped you anyway – and we really didn’t want to either). At the time you had fairly strong political views and the first condition we really meant strongly. When living in Beijing YOU MAY NOT criticize the Chinese system or society – particularly not on the internet. That you promised.

The second condition was really not very conditional at all but more a mere hope that you wouldn’t move to China forever. Don’t get involved with a Chinese girlfriend.

I don’t think that more than a few weeks had passed after you left for China when the telephone rang and you said directly: I have kept both my promises – no criticism against China – and no Chinese girlfriend. But – I have met Nga, she is not from China – but she is smart and she is beautiful – and I am in love. Of course we were happy for you and hoped to get the opportunity to meet this outstanding woman when we visited you in Beijing – and we did too – but only at the airport when our plane was about to leave to Stockholm – and your flight from Hanoi had just arrived. Our first meeting was very strange. There was a high glass wall between us and we just managed to touch one another’s fingertips – we couldn’t talk to one another and we could just greet one another with gestures. Since then we have had the pleasure to have you as our guest in Sweden and been very warmly welcomed as guests of you and your parents here in Hanoi. Thank you for your warm hospitality. Every time we meet we understand more and more that the 2 of you are really 1 and we can do nothing but agree with you Philip – she is smart and she is gorgeously beautiful – just look at her – and since you now call us mama and papa (that is not what you normally would in Sweden – but we understand it’s your Vietnamese tradition) it feels all natural to welcome you as our ”daughter”.

As evidence of, and a sign and indicator that you now not just belong to your Vietnamese family but are also a part of our Swedish family and relatives I want to give you this gift that I hope you will carry with you through your life. May we never get any glass walls between us ever again.

Nga opens the parcel

This is consequently the very ring that my maternal grandfather David presented to his Ester 104 years ago. We have had it remade into what we believe suits Nga’s taste and style – and if you look carefully inside you will still find the inscription ”David 13/12 1906”

A foursome unison cheer for the bridal couple.

Hurray Hurray Hurray Hurray

Tiếng Việt

Nga và Philip, hôm nay là một ngày trọng đại, có lẽ là ngày trọng đại nhất trong cuộc đời của 2 con. Bố mẹ cảm thấy rất vinh dự khi được tới đây và tham dự ngày lễ tuyệt vời này. Anita và bố cảm thấy vô cùng tự hào, muốn chia sẻ sự tự hào này với 2 con. Chắc chắn rằng hai con sẽ nhớ ngày này mãi mãi, và điều đó cũng tự nhiên thôi, phải ko? Chúng ta có thể chắc rằng người Thụy Điển nào cũng sẽ nhớ ngày cưới này. Chính vào thời điểm này Đám cưới của Công chúa Hoàng gia Thụy Điển tại nhà thờ lớn Stockholm đang bắt đầu, và sự kiện này được truyền hình trực tiếp tới hàng triệu người xem. Khi Hoàng hậu tương lai của Thụy Điển chọn làm đám cưới vào ngày này, thì đó phải là một ngày rất đẹp để cử hành hôn lễ. Sức khỏe, hạnh phúc và sự thịnh vượng sẽ mãi ở lại với ngày này.

Tuy nhiên, tôi muốn kể một câu chuyện vào một thời gian hoàn toàn khác. Đó là ngày 15 tháng 10 năm 1882 và 128 năm đã trôi qua kể từ ngày đó.

Đó là một ngày mùa thu ảm đạm, trong một khu rừng ở Thụy Điển. Trời ấm và có mưa, một mùi hương thanh mát bốc lên từ nấm và củi khô và lan qua các cành cây. Trong ngôi lều dã chiến trên đất của nông trường Källeryd ở Haurida, ngọn lửa bập bùng trong lò gang. Người lính Sven Lindblad bồn chồn bước quanh gian bếp chờ vợ anh đang chuyển dạ. Vài giờ sau, tiếng khóc của một cậu bé vang lên trong căn lều nhỏ. Tên của mẹ cậu bé là Inga Sofia Johannesdotter, vâng, tên của bà là Inga, cái tên Thụy Điển gần giống với tên con nhất Nga ạ. Khi ai đó hỏi về tên của con, bố mẹ đều nói đó là Inga, nhưng ko có chữ I ở đầu, và mọi người đều hiểu.

Quay trở lại với cậu bé con mới được sinh ra. Tên cậu là David – David Lindblad. David dần lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn, và khi mới hơn 20 tuổi, cậu gặp Ester. Họ yêu nhau cũng như hai con, và vào chính ngày Thánh Lucia, 13 tháng 12 năm 1906 (104) năm trước, họ đính hôn và Ester được người chồng thân yêu trao cho chiếc nhẫn đính hôn với dòng chữ ”David 13/12 1906”

David và Ester cưới nhau và có 5 con gái, một trong số này là mẹ của bố, Kerstin.

Khi Philip sinh ra vào năm 1984, mẹ Anita và bố, như tất cả những ông bố bà mẹ khác, đã cân nhắc rất nhiều khi đặt cho con cái tên Philip. Tên đệm của con David, được đặt theo tên của ông ngoại của bố, người mà bố đã ko dược gặp mặt vì ông đã mất trước khi bố được sinh ra. Vì thế, Philip và Nga, tên của 2 con đều có từ những ngày đầu tiên của gia đình chúng ta, và bố mẹ muốn Nga cũng thực sự cảm thấy mình giờ đây đã là một thành viên của gia đình mình, hơn thế nữa, bố tin là Nga đã cảm thấy như vậy rồi.

Philip, ngay từ hồi nhỏ con đã rất ngoan. Dù đang ăn hay đang ngủ, cho tới khi tròn 1 tuổi, đôi mắt của con luôn mở to mà hiếm khi nhắm lại. Philip, con đã có những năm tháng đầu đời ko mấy dễ dàng. Con luôn cao hơn chúng bạn cả cái đầu. con luôn được mọi người nhìn nhận như một cậu bé già hơn tuổi. khi mới 4 tuổi, Mọi người mong mỏi con phải giỏi như một đứa trẻ 6 tuổi, và khi mới 6 tuổi, mọi người lại mong con đọc, viết và chơi bóng đá giỏi như một cậu bé 9 tuổi rồi. Philip, con đã cố gắng rất nhiều, cố gắng để bắt kịp, cố gắng trở thành một cậu bé ngoan, con đã làm rất tốt, tuy có thể con chơi bóng đá ko được tốt lắm, dù con đã nỗ lực rất nhiều; có lẽ con ko có năng khiếu đá bóng lắm, con cố gắng đuổi theo bóng và sút bóng, nhưng hiếm khi đuổi kịp, và cũng hiếm khi sút trúng đích. Nhưng ngoài việc đó ra, bố nghĩ rằng con đã thành công với phần lớn những việc con làm. Rất nhanh chóng, bố đã nhận ra rằng con biết nhiều hơn bố ở rất nhiều lĩnh vực, con đã rất hăm hở khám phá những điều mới mẻ, ví dụ như con đã theo học một khóa học tốc ký, ko phải vì con cần biết viết tốc ký, mà chỉ để xem người ta viết tốc ký như thế nào.

Sự ham hiểu biết đó có thể là lý do tại sao con học và tìm hiểu sâu hơn về máy tính, có lẽ hơn bất cứ ai trong căn phòng này, và là lý do khiến con muốn làm một nhà lập trình máy tính, sự ham hiểu biết cũng khiến con ko chỉ biết, mà còn hiểu rất chính xác, các chương trình máy tính hoạt động ra sao. Sự tò mò, ham hiểu biết này của con rất giống chú Stig. Stig cũng thích tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của máy móc, như TV< ô tô hay những đồ điện tử. Rất nhiều lần khi trở về từ nhà Stig, con mang theo cả đống ti vi, lò nướng hỏng, tháo tung ra và xem chúng hoạt động thế nào.

Sự ham hiểu biết, thích học hỏi này cũng đã mang con tới với Nga. Con đã hỏi bố mẹ về việc nghỉ học một năm ở trường ĐH và sang Bắc Kinh học tiếng Trung. Với phần lớn mọi người, đây ko phải một năm nghỉ ngơi, nhưng với con thì rõ ràng là vậy. bố mẹ đồng ý để con đi, với 2 điều kiện (bố ko nghĩ rằng bố mẹ có thể cản được con, và thực lòng bố mẹ cũng ko muốn vậy). Tại thời điểm đó con có quan điểm chính trị tương đối rõ ràng, và điều kiện đầu tiên mà bố mẹ kiên quyết muốn con làm theo. Đó là khi sống ở BK con không được chỉ trích chế độ chính trị hay XH TQ, đặc biệt là trên internet. Đó là điều con đã hứa với bố mẹ.

Điều kiện thứ hai không phải là bắt buộc, nhưng bố mẹ đã mong rằng con sẽ ko ở lại TQ mãi. Đừng yêu một cô gái Trung Hoa.

Chỉ sau vài tuần khi đến TQ, con đã gọi điện về và tuyên bố: con đã giữ cả 2 lời hứa với bố mẹ, ko chỉ trích TQ, và ko yêu con gái Trung Hoa. Nhưng, con đã gặ Nga, cô ấy không phải người Hoa, nhưng cô ấy rất thông minh và xinh đẹp, và con đang yêu đây. Bố mẹ đã rất vui và hi vọng có cơ hội gặp người con gái tuyệt vời này khi bố mẹ đến thăm con tại BK, và bố mẹ đã có đc cơ hội đó, khi chuyến bay của bố mẹ chuẩn bị cất cánh từ Stockholm thì chuyến bay của con từ Hà nội cũng vừa hạ cánh xuống BK. Cuộc gặp đầu tiên đó thực sự lạ lùng. Có một bức tường vô hình ngăn cách giữa bố mẹ và con, chúng ta chỉ ngại ngùng bắt tay, chưa thể nói chuyện và chỉ chào nhau bằng cử chỉ. Kể từ đó bố mẹ đã có dịp gặp con tại Thụy Điển, và cũng đã tới thăm nhà con tại Hà nội. Cảm ơn con vì những tình cảm nồng ấm của gia đình con. Mỗi khi gặp con, bố mẹ lại hiểu thêm về hai đứa, và bố mẹ phải đồng ý với Philip, rằng Nga thật thông minh và thật đẹp, just look at her, và vì con gọi bố mẹ là bố và mẹ (đây ko phải là truyến thống của Thụy điển, nhưng bố mẹ biết rằng đó là truyền thống của VN), và thật tự nhiên bố mẹ cũng coi con như con gái.

Để chứng tỏ rằng, con giờ đây ko chỉ thuộc về gia đình VN của con, mà còn là một thành viên của gia đình Thụy điển của chúng ta, bố muốn tặng con món quà này, và mong rằng con sẽ giữ nó đến suốt cuộc đời. Sẽ ko còn bức tường trong suốt nào chắn giữa chúng ta nữa.

Nga mở quà

Đây là chiếc nhẫn là cụ ngoại David đã tặng cho người vợ thân yêu Ester của cụ 104 năm trước. Bố mẹ đã mang đi chỉnh sửa đôi chút để nó hợp với gu và phong cách của con hơn, nhìn kỹ phía trogn chiếc nhẫn, con sẽ thấy dòng chữ ”David 13/12 1906”

3 thoughts on “My father’s wedding speech

  1. What a wonderfull story, all the best and thank you for sharing your life with the world.

  2. Hoppas på att få någon hjälp från er om jag har några frågor.

  3. Vilket tal! Grattis så mycket (även om det var två år sedan...). Vilken nice pappa, alltså!

    Gina

Comments are closed.